ThS. NCS Hoàng Thị Vân Anh, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội.
Email: hoang-thi-van.anh@usth.edu.vn; hoanganhly7@gmail.com
Lĩnh vực nghiên cứu chính: Quản lý và đánh giá giáo dục
==============================
Trong hội thảo quốc tế “Giao lưu văn hóa Việt-Pháp: Thành tựu và triển vọng (Echanges culturels Franco-vietnamiens: réalisation et perspectives) diễn ra vào ngày 16-17/4/2017 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ThS. Hoàng Thị Vân Anh, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội, sẽ thuyết trình báo cáo khoa học: " Công nghệ số và kiểm định đào tạo: làm thế nào để xây dựng một cách tiếp cận về chất lượng cho chương trình đào tạo về môi trường và phát triển bền vững trong bối cảnh Việt Nam ? "
Tóm tắt : Sự phát triển của các ngành công nghiệp thầu lại tại một số thành phố lớn ở Đông Nam Á đã dẫn đến tác động bất lợi đối với môi trường và sức khỏe của người dân ở đó. Những tác động về môi trường địa lý, chính sách giữa các nước trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương đă trở thành một vấn đề quan trọng. Việc nâng cao kỹ năng cho các cán bộ điều hành, các chuyên gia về các vấn đề quốc tế trở thành một điều cần thiết. Xây dựng các chương trình đào tạo cho các cán bộ Pháp ngữ sẽ kết hợp việc sử dụng tối ưu các nguồn lực sẵn có, đảm bảo tính đa dạng văn hóa. Hoạt động này sẽ giúp họ không chỉ cải thiện về trình độ ngôn ngữ và đồng thời cũng củng cố kỹ năng đàm phát thương lượng tại các hội nghị - diễn đàn quốc tế về sức khỏe, môi trường và phát triển bền vững.
Từ khóa : Công nghệ số, Đào tạo liên tục, Ngành nghề quốc tế, Luật, Chính sách, Sức khỏe, Môi trường và Phát triển bền vững
Résumé: Le développement des industries sous-traitantes dans certaines grandes villes en Asie du Sud Est a engendré des effets néfastes vis à vis de l’environnement et de la santé de la population. Il devient important de mettre en évidence et de comparer des interactions environnementales, géopolitiques entre les pays de la région en Pacifique. Le renforcement des compétences des cadres, experts francophones aux problématiques internationales devient une nécessité. La mise en place des plans de formation aux cadres francophones favorisera l’usage des ressources collaboratives francophones disponibles en respectant la diversité culturelle. Il permettra de consolider la maîtrise du français mais aussi des techniques aux négociations internationales en santé environnementale et au développement durable.
Mots clés : Dispositif numérique, Formation et Education, Métiers de l’international, Droit, Politique, Santé, Environnement et Développement durable.