Tiến sĩ Olivier Tessier
Olivier Tessier
Titres et diplômes
Docteur en Anthropologie, Université d'Aix - Marseille I, 1995 - 2003, « Le pays natal est un carambole sucré ». Ancrage social et mobilité spatiale : essai de définition d'un espace social local au nord du Vietnam. Académie d'Aix-Marseille, Université de Provence (Aix-Marseille I), département d'anthropologie secteur Lettres & Sciences Humaines, décembre 2003, 658 p. + 150 p. d'annexes.
Ingénieur des Techniques Agronomiques des Régions Chaudes, Spécialisation : Gestion Sociale de l'Eau, Centre National des Etudes Agronomiques en Régions Chaudes (CNEARC), Montpellier, 1991-1993.
Travaux
Après une formation d'ingénieur en agronomie tropicale et une expérience de quatre années comme responsable de programmes de développement (Burkina Faso, Haïti), Olivier Tessier a débuté en 1995 un doctorat d'anthropologie (université d'Aix-Marseille) dont le terrain se situait au nord du Vietnam (province de Phu Tho). Au fil de sa thèse, soutenue en 2003, il s'attache à montrer que l'espace rural kinh (ou viet), généralement conçu et décrit comme l'agrégation d'unités totales et exclusives que sont les villages, présente un tout autre aspect lorsqu'il est envisagé sous l'angle des échanges, de la dynamique de constitution et de transformation des espaces sociaux et politiques. À l'enracinement légendaire des paysans « à la terre de leurs ancêtres » se substitue une réalité plus complexe et foisonnante, celle d'une population mobile se déplaçant aisément au gré des opportunités.
Coéditeur de l'ouvrage Le village en question qui finalisa un programme de recherche pluridisciplinaire mené conjointement de 1996 à 2000 par le centre de l'EFEO de Hanoi et l'Académie des Sciences Sociales du Vietnam, Olivier Tessier a coordonné, parallèlement à ses propres travaux de recherche, deux programmes de coopération scientifique (1999-2004) pour le compte de l'Université Catholique de Louvain dans les provinces montagneuses de Son La et Hoa Binh. Pendant la même période, il a participé à différentes missions d'expertise pour des organisations internationales (Union Européenne, Banque Mondiale). Enfin, il a dirigé de janvier 2005 à septembre 2006, le projet FSP « Appui à la recherche sur les enjeux de la transition économique et sociale au Vietnam » financé par le Ministère des Affaires Etrangères et mis en œuvre par le centre de l'EFEO de Hanoi.
Dans le cadre de son recrutement à l'EFEO en qualité de maître de conférence (septembre 2006), il poursuit ses travaux de recherche consacrés à la question centrale de l'évolution des rapports
« État - collectivités paysannes » au cours des XIXe et XXe siècles en les envisageant sous l'angle de la gestion de l'eau et de l'hydraulique, dont l'omniprésence ordonne le paysage et imprègne la culture des hommes. Concrètement, il convient de s'interroger sur les conditions sociales, politiques et économiques de la mise en place d'une hydraulique à grande échelle dans les deltas du fleuve Rouge et du Mékong, d'envisager les possibilités de contrôle de la terre et des hommes offertes par un tel quadrillage de l'espace, de s'intéresser aux techniques de construction qui ont progressivement abouti au remodelage du territoire, d'analyser les modalités d'intendance de l'eau mises en œuvre par les collectivités paysannes d'un côté, et par l'État au travers de ses corporations spécialisées, véritables services techniques, de l'autre. Afin d'aborder l'impressionnante masse documentaire produite pendant la période coloniale sur la question de l'hydraulique, un projet intitulé « Analysis and Reconstruction of Catastrophes in History within Interactive Virtual Environments and Simulations » associant l'EFEO, l'IRD, les ANV et l'Université des Sciences et Technologies de Hanoi (USTH), a vu le jour en 2013. D'une durée de 3 ans, il se focalisera sur l'histoire contemporaine delta du fleuve Rouge.
Responsable du programme de coopération archéologique EFEO-ASSV, il a coordonnée différentes actions afin de soutenir l'Institut d'Archéologie dans sa démarche de conservation - mise en valeur patrimoniale du site. Parallèlement à ces actions, il a mené pendant deux ans au Vietnam et en France une recherche archivistique consacrée à l'histoire de la citadelle de Hanoi au XIXe. Basé sur les annales impériales vietnamiennes et sur d'abondantes sources écrites et iconographique (plans, cartes, photographies) produites pendant la période coloniale, ce travail de reconstitution historique a donné lieu à l'organisation d'une exposition et de plusieurs conférences. Un ouvrage est en cours de rédaction.
Enfin, depuis septembre 2012, il est responsable de l'EFEO au Vietnam qui regroupe le centre de l'Ecole à Hanoi et la « délégation du centre de l'EFEO de Hanoi à Hô Chi Minh ville ».
Nguồn: https://www.efeo.fr/chercheurs.php?code=626&ch=40&l=FR
https://www.efeo.fr/base.php?code=724
======================
Trong Hội thảo khoa học quốc tế: "Giao lưu Văn hoá Việt – Pháp: Thành tựu và triển vọng" (Echanges culturels franco-vietnamiens : réalisations et perspectives) diễn ra vào ngày 16 - 17/4/2018 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tiến sĩ Olivier Tessier sẽ thuyết trình báo cáo tham luận: "Dessiner pour comprendre l’autre : deux œuvres graphiques inédites nées du contact colonial" (Vẽ để hiểu người khác: Hai họa phẩm độc nhất ra đời từ cuộc tiếp xúc thuộc địa).
Résumé: Durant les premières décennies de la domination coloniale, rares furent les rencontres désintéressées entre intellectuels, artistes, lettrés ou, tout simplement, entre hommes de bien issus du petit monde colonial et de la société colonisée. Et pourtant, des amitiés sincères et des échanges culturels ont pu naître et nourrir une histoire partagée entre des hommes que tout semblait séparer. Qui eût pu croire en effet que deux jeunes militaires français dont la mission était d’étendre et d’assoir l’emprise du pouvoir colonial, consacreraient une partie de leurs deux années passées en Indochine à se passionner pour la culture du pays, qu’elle soit populaire ou érudite, au point de chercher à la restituer sous forme graphique ?
Le premier d’entre eux, Eugène Gibert, officier de marine affecté à Huế entre 1895 et 1897, a demandé à un lettré de la cour du nom de Lê Đức Trạch, de réaliser un manuscrit enluminé du célèbre poème Lục Vân Tiên de Nguyễn Đình Chiểu composé en caractères sino-vietnamien au milieu du XIXe siècle et traduit en français dès 1864 par Abel des Michels. Si ce poème est un joyau de la culture populaire qui relève tout à la fois de l’érudition classique et de la littérature orale du Vietnam méridional, le manuscrit engendré par le contact franco-vietnamien, est une œuvre d’art qui l’est tout autant. Offert par son commanditaire en 1899 à la bibliothèque de l’Académie des Inscriptions et Belles Lettres (Paris) où il a été redécouvert en 2011, il est l’unique version illustrée (139 planches polychromes) de l’intégralité d’un poème vietnamien connue à ce jour.
Le second, Henri Oger, a effectué à Hanoi entre 1908-1909 son service militaire comme simple soldat. Fasciné par le spectacle qui s’offrait à lui, il s’est livré à une étude inédite consacrée à la culture populaire profane et religieuse du Vietnam du début du XXe siècle. Accompagné de dessinateurs vietnamiens, l’auteur a parcouru inlassablement pendant deux années les rues de Hanoi et des faubourgs de la capitale afin d’inventorier et de restituer par le trait la formidable diversité des industries et des commerces développés par le peuple, en ne négligeant aucun aspect de la vie privée et publique de l’époque. Plus de 4000 dessins et croquis ont ainsi été recueillis qui nous donnent à voir autant de procédés, de gestes, d’outils et de produits artisanaux auxquels sont associées leurs dénominations vernaculaires. Cette somme a été publiée en 1910 dans un ouvrage monumental, « Technique du peuple Annamite », tirait seulement à 50 exemplaires du fait de contraintes techniques d’impression.
L’objet de cette communication est de retracer brièvement le parcour singulier de ces deux personnages d’exception dont la soif de compréhension de la civilisation vietnamienne leur a permis de transcender les profonds clivages imposés par le système colonial en adoptant pour cela une attitude tournée vers l’altérité culturelle et l’innovation des idées.
Tóm tắt: Trong những thập kỉ đầu của thời kì thuộc địa, rất hiếm khi có sự gặp gỡ vô cớ vô tâm giữa người trí thức, nghệ sĩ, học giả, hoặc đơn giản là giữa những người xuất thân từ thế giới thuộc địa nhỏ bé và xã hội bị trị. Tuy nhiên, tình bạn chân thành và giao lưu văn hoá đã làm nảy nở và nuôi dưỡng một lịch sử sẻ chia giữa những người dường như bị chia cắt mọi thứ. Quả thật, ai có thể nghĩ rằng hai người lính trẻ Pháp có nhiệm vụ mở rộng và củng cố ảnh hưởng của chính quyền thực dân, lại dành một phần trong hai năm sống ở Đông Dương cho niềm đam mê văn hóa bản địa, cho dù đó là văn hóa dân gian hay uyên bác, đến mức họ đã cố gắng khôi phục lại nó dưới dạng tranh minh họa?
Người thứ nhất, Eugene Gibert, sĩ quan hải quân được bổ nhiệm ở Huế giữa năm 1895 và 1897, yêu cầu một nho sĩ triều đình tên là Lê Đức Trạch làm một bản thảo có tranh minh họa cho truyện thơ nổi tiếng Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu được viết bằng ký tự Hán-Việt vào giữa thế kỉ XIX và được Abel des Michels dịch sang tiếng Pháp vào năm 1864. Nếu bài thơ là một viên đá quý của văn hóa dân gian thể hiện nền văn học uyên bác cổ điển và nền văn học dân gian truyền miệng tại miền Nam Việt Nam, thì bản thảo có được nhờ cuộc tiếp xúc Pháp-Việt cũng là một tuyệt phẩm nghệ thuật giống như bài thơ. Năm 1899 tác phẩm được người bảo trợ hiến tặng cho thư viện của Viện Hàn lâm Văn Khắc và Văn chương (Paris). Đây cũng là nơi tái khám phá tác phẩm vào năm 2011, nó là phiên bản độc nhất có minh họa (gồm 139 bản khắc nhiều màu sắc rực rỡ) toàn bộ một bài thơ tiếng Việt được biết tới cho đến nay.
Người thứ hai là Henri Oger đang thi hành nghĩa vụ quân sự như một người lính bình thường tại Hà Nội từ năm 1908 đến năm 1909. Bị mê hoặc bởi màn trình diễn mà anh được xem, anh đã dấn thân vào một nghiên cứu chưa từng thấy về nền văn hoá dân gian thế tục và văn hóa tín ngưỡng dân gian Việt Nam vào đầu thế kỷ XX. Cùng với các họa sĩ Việt Nam, tác giả đã rong ruổi không biết mệt mỏi trong hai năm trên khắp nẻo đường Hà Nội và vùng ngoại ô thủ đô để thống kê danh mục và khôi phục qua nét vẽ sự đa dạng tuyệt vời của các kỹ thuật ngành nghề và phương cách giao tế của người dân, mà không bỏ qua bất cứ khía cạnh nào của đời sống riêng và đời sống cộng đồng vào thời bấy giờ. Hơn 4.000 bản vẽ và phác họa được thu thập cho chúng ta thấy biết bao phương thức, cử chỉ điệu bộ, công cụ và sản phẩm thủ công gắn liền với tên gọi theo ngôn ngữ bản địa. Thành quả trên đã được công bố vào năm 1910 dưới dạng một tác phẩm đồ sộ có nhan đề "Kỹ thuật của người Annam" nhưng chỉ in được 50 bản vì những hạn chế về kỹ thuật in vào thời bầy giờ.
Mục đích của tham luận là thuật lại ngắn gọn hành trình đặc thù của hai nhân vật đặc biệt này, mà niềm khát khao hiểu biết về nền văn minh Việt cho phép họ vượt qua những phân chia sâu sắc áp đặt từ hệ thống thuộc địa nhờ vào thái độ biết hướng đến sự khác biệt văn hoá và đổi mới ý tưởng.