TS. NGUYỄN GIÁNG HƯƠNG
PhD. NGUYEN Giang Huong
Chargée de Collections en Langue et Littérature d'Asie du Sud-Est
Bibliothèque Nationale de France
Chercheure associée
Observatoire des littératures françaises et francophones contemporaines
Centre des Sciences des Littératures en langue Française
Université Paris Ouest Nanterre La Défense
Membre du groupe de recherche Diderot Lab
Institut Francophone International de Hanoi
Email: nguyengianghuong119@yahoo.fr
Thông tin về lí lịch khoa học của TS. NGUYỄN Giáng Hương
CVtiengViet_NguyenGiangHuong_Hanoi2018
Bibliographie_de_NGUYEN_Giang_Huong
=============================
Trong Hội thảo khoa học quốc tế: "Giao lưu Văn hoá Việt – Pháp: Thành tựu và triển vọng" (Echanges culturels franco-vietnamiens : réalisations et perspectives) diễn ra vào ngày 16 - 17/4/2018 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tiến sĩ NGUYỄN Giáng Hương sẽ thuyết trình báo cáo tham luận: "Les collections vietnamiennes de la Bibliothèque nationale de France : un témoignage sur l'histoire culturelle et sociale du Vietnam" (Tủ sách Việt Nam tại Thư viện Quốc gia Pháp- một kho tàng lịch sử văn hoá xã hội).
Résumé: À la Bibliothèque nationale de France – Bibliothèque François Mitterrand, le Vietnam est le premier des pays asiatiques pour lequel a été créé, en 1977, un fonds particulier sous la cote propre (XO11), intégré au fonds général des Imprimés. Le vietnamien est la première des langues asiatiques pour laquelle a été constitué un service autonome au sein du Service Asie, Département des Entrées Étrangères. Son rôle pionnier s’est encore affirmé en 1988, puisque le vietnamien est la première langue asiatique à avoir été intégrée dans la base BN-OPALE, avec tous les signes diacritiques nécessaires. Les collections vietnamiennes nous offrent une image fidèle de la société de ce pays durant différentes périodes, depuis XVIe siècle avec le premier dictionnaire du vietnamien d’Alexandre de Rhode jusqu’à nos jours. Le Vietnam est présent dans tous les départements thématiques et spécialisés de la Bibliothèque : département Littérature et Art, département Philosophie et Sciences de l’Homme, département des Manuscrits, département des Estampes et de la Photographie, département des Cartes et Plans, département des Monnaies et Médailles. Le fonds vietnamien de la Bibliothèque nationale de France est placé, par son richesse et son importance historique, en tête de classement mondial à l’extérieur du Vietnam.
Dans cette communication, nous allons illustrer l’histoire culturelle du Vietnam à travers les collections de la Bibliothèque Nationale de France. Ce travail est pour objectif de démontrer aux chercheurs vietnamiens et internationaux la richesse et la valeur scientifique indiscutable des fonds d’archives et de documents imprimés sur le Vietnam dans l’étude de l’histoire et de la civilisation vietnamiennes.
Tóm tắt: Tại Thư viện Quốc gia Pháp hay còn gọi là Thư viện François Mitterrand, Việt Nam là nước đầu tiên trong các quốc gia Châu Á, được lập, vào năm 1977, một kho sách chuyên biệt với mã ký tự XO11, trực thuộc Tổng kho các Ấn phẩm in. Tiếng Việt cũng là ngôn ngữ đầu tiên trong số các ngôn ngữ châu Á được lập ra một tiểu ban chuyên trách, sau này trực thuộc vào Ban Phương Đông, Khoa Ngoại Văn. Vai trò tiên phong của tiếng Việt càng được củng cố khi vào năm 1988, tiếng Việt là ngôn ngữ châu Á đầu tiên được đưa vào Cơ sở dữ liệu BN-OPALE, với hệ thống gõ chính tả tiếng Việt quy chuẩn. Các tủ sách về Việt Nam tại Thư viện Quốc gia Pháp ngày nay phản ánh một cách chân thực và tổng quát diện mạo xã hội Việt Nam qua từng thời kỳ, kể từ thế kỷ XVI mà dấu mốc là cuốn từ điển tiếng Việt đầu tiên của Alexandre de Rhode. Hiện nay, Việt Nam có mặt trong tất cả các Khoa chuyên ngành cũng như các Khoa tư liệu vật phẩm ngoài sách: Khoa Văn học và Nghệ thuật, Khoa Triết học và Khoa học Nhân văn, Khoa Văn tự và Bản thảo, Khoa Tranh họa và Ảnh, Khoa Bản đồ và bình đồ, Khoa Tiền cổ. Trên thế giới, sau Thư viện quốc gia Việt Nam - nơi lưu trữ toàn bộ ấn phẩm quốc gia theo luật Nộp lưu chiểu-, tủ sách Việt Nam của Thư viện Quốc gia Pháp được xếp hàng đầu trong bảng phân loại thế giới bởi tính phong phú và tầm quan trọng lịch sử của nó.
Trong tham luận này, chúng tôi muốn phác họa lại lịch sử văn hoá Việt Nam thông qua các bộ sưu tập của Thư viện Quốc gia Pháp, nhằm mục đích chứng minh cho các nhà nghiên cứu Việt Nam và quốc tế thấy sự phong phú và giá trị khoa học to lớn của kho tài liệu lưu trữ và các tài liệu in ấn về Việt Nam trong các ngành nghiên cứu lịch sử và văn minh Việt Nam.