Carole MAIGNÉ
Professeur ordinaire de philosophie générale et systématique
Université de Lausanne,
Faculté des Lettres, Section de Philosophie,
Anthropole, Bureau 5080,
Lausanne 1015
carole.maigne@unil.ch
Curriculum vitae
• Professeure ordinaire à l’Université de Lausanne (2015)
• Maître de conférences à l’université Paris-Sorbonne (2004-2015)
• Habilitation à diriger des recherches (2013) : « Les filiations herbartiennes. Un parcours autour de
la forme de J.F. Herbart à R. Zimmermann ». Avec un mémoire inédit « Entre science de la forme
et science du beau : une voie autrichienne de l’histoire de la philosophie au XIXe siècle » (Danièle
Cohn, garante, Paris 1).
• Membre junior de l’Institut Universitaire de France (promotion 2011).
• Directrice des Études de philosophie et de sociologie à l’université Paris Sorbonne - Abou Dhabi
(Émirats arabes unis) (2006-2010).
• Maître de conférences à l’université de Caen (2000-2004).
• Doctorat de Philosophie « Johann Friedrich Herbart 1776-1841, Métaphysique et Psychologie »
(2000) (Michel Fichant, directeur).
• Agrégation de Philosophie (1994).
Fonctions actuelles
- Présidente de la section de philosophie, Université de Lausanne (2016-2018)
- Membre de la commission d’évaluation du cursus bachelor en philosophie (2016)
- Membre de la commission de planification des enseignements (section de philosophie) (2015-
2016)
- Membre de la commission COFELEC (faculté des Lettres) 2015-2016
Collaborations :
Membre du comité de rédaction des Archives de philosophie.
Enseignant chercheur associé à l’UMR 8547 « Pays germaniques, histoire, culture, philosophie », École
Normale Supérieure, Paris.
Invitations
Visiting scholar, Université de Tokyo (Todai), 2012 et 2016.
Visiting scholar Barnard College, Columbia University, New York, 2012.
Programme de recherches
Responsable du programme FORMESTH (Agence Nationale de la Recherche, programme blanc, 2009-
2012) sur le formalisme esthétique en Europe centrale au XIXe siècle.
Site web : http://formesth.com/
Lí lịch khoa học của GS. Carole MAIGNÉ
====================
Trong Hội thảo khoa học quốc tế: "Giao lưu Văn hoá Việt – Pháp: Thành tựu và triển vọng" (Echanges culturels franco-vietnamiens : réalisations et perspectives) diễn ra vào ngày 16 - 17/4/2018 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Giáo sư Carole MAIGNÉ sẽ thuyết trình báo cáo tham luận: "Débats contemporains autour de l’image" (Tranh luận đương đại xung quanh hình ảnh: trường hợp nhiếp ảnh),
Résumé: La présentation qui suit aura pour but de proposer un panorama des débats qui se cristallisent en philosophie de l’art et en esthétique autour de l’image. Il s’agira de se demander ce que recouvre l’iconic turn contemporain, un tournant iconique qui se traduit par des champs disciplinaires tels que les Visual Studies et la Bildtheorie. Comment isoler un discours sur l’image indépendamment des autres manifestations artefactuelles? que veut dire « pouvoir des images » : est-ce celui que nous prêtons aux images ou est-ce un pouvoir propre de l’image comme image (cf. H. Bredekamp, L’acte d’image, 2016)? Les débats autour de la photographie sont actuellement riches et virulents : y a -t-il continuité du médium photographique alors que l’on parle de photographie numérique et non plus argentique? que faire de la théorie de l’indexicalité des images photographiques (R. Barthes, R. Krauss) dans le cadre du numérique? Peut-on maintenir une réflexion ontologique sur l’image ou est-elle rendue caduque par des approches qui saisissent l’image en termes de pratiques et d’usages (en France actuellement : Q. Bajac, A. Gunthert, Cl. Chéroux…)? Quelle conséquence a ce flux d’images pour le marché de l’art et la conservation muséale?".
Tóm tắt: Bài trình bày sau đây nhằm mục đích cung cấp một cái nhìn toàn cảnh về các cuộc tranh luận được kết tinh trong triết học nghệ thuật và trong mỹ học xoay quanh hình ảnh. Đó là đặt vấn đề về những gì ẩn chứa trongiconic turnđương đại, một bước ngoặt biểu tượng được phản ánh trong các lĩnh vực nghiên cứu như Visual Studies và Bildtheorie. Làm thế nào để tách riêng một tư tưởng về hình ảnh một cách độc lập với các biểu hiện của hiện tượng nhân tạo khác? "Quyền lực của hình ảnh" muốn nói lên điều gì: đó có phải là cái mà chúng ta khoác lên hình ảnh hay đó là quyền lực của chính hình ảnh như là hình ảnh (xem H. Bredekamp, L'acte d'image (Hành động hình ảnh), 2016)? Các cuộc tranh luận về nhiếp ảnh hiện nay rất phong phú và kịch liệt: liệu có một sự liên tục của phương tiện khoa học luận hình ảnh khi mà chúng ta bàn về hình ảnh số hóa chứ không phải là hình ảnh chụp phim nữa? Phải làm gì với lí thuyết chỉ xuất của các bức ảnh (R. Barthes, R. Krauss) trong thế giới số hóa? Có thể duy trì một suy tưởng mang tính bản thể luận về hình ảnh không, hay nó đã trở nên lạc hậu bởi các xu hướng nhận thức về hình ảnh theo góc độ thực tiễn và thói quen sử dụng hình ảnh (như hiện nay tại Pháp: Q. Bajac, A. Gunthert, Cl. Chéroux ...)? Và đâu là hệlụy của luồng hình ảnh ấyđối với thị trường nghệ thuật và việc bảo tồn trong bảo tàng? "
Thuyết trình khoa học sau Hội thảo tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Vào sáng 18/4/2018, Giáo sư Carole MAIGNÉ sẽ có buổi thuyết trình khoa học về chủ đề Triết học tại Trường: "La philosophie de la culture de Ernst Cassirer : enjeux et perspectives contemporains".
Chúng tôi sẽ thông tin chi tiết về thời gian và địa điểm trước ngày 8/4/2018.