Giáo sư Benoît VERMANDER
Nationalité : Français
School of Philosophy , Fudan University
220 Handan Road, Shanghai 200433 , P.R.China
Position :
- Professeur titulaire de sciences religieuses, Faculté de Philosophie, Université Fudan, Shanghai
- Directeur scientifique de l’Institut Xu-Ricci pour le Dialogue, Faculté de Philosophie, Université Fudan, Shanghai
Education
Expérience professionnelle
1984-1986: Administrateur au Parlement Européen
En cette capacité, a initié et maintenu plusieurs programmes d’échanges, recherches et publications avec des institutions chinoises, notamment l’Académie chinoise des arts, l’Académie des sciences sociales du Sichuan, l’Association chinoise des relations internationales, le mensuel Art Observation, etc… Thèmes principaux : éducation à la paix ; la minorité Yi du Sichuan ; diversité culturelle et développement durable. A également supervisé la publication du « Dictionnaire Ricci de la langue chinoise », le plus grand dictionnaire au monde entre le chinois et une langue européenne, et trois collections majeures de textes chinois chrétiens conservés respectivement aux Archives jésuites romaines, à la Bibliothèque de Shanghai, et à la bibliothèque Nationale de France.
- Depuis 2009 : Professeur associé (2009-2013) puis Professeur (2013 --- ) dans la Faculté de Philosophie de l’Université Fudan.
Enseigne l’anthropologie religieuse, les spiritualités comparées, le latin et la religion romaine et (pour les étudiants étrangers) la structure rhétorique des classiques chinois
- Membre du comité de lecture de China Perspectives.
- Membre du comité de lecture de Dilatato Corde.
Distinctions
- Chevalier des Palmes Académiques.
- L'Empire sans milieu, essai sur la sortie de la religion en Chine : Prix Albert Thibaudet 2011, attribué par l’Association Française de Relations Internationales.
- Les Jésuites et la Chine : Prix Auguste Pavie 2013, attribué par l’Académie des Sciences d’Outremer.
Activités artistiques
Depuis 1990, réalise des oeuvres de peinture et calligraphie chinoise ; expositions en solo ou duo tenues notamment à : Espace Saint Georges, Toulouse (1994), Réfectoire des Jacobins, Toulouse (1996), Parlement Européen, Strasbourg (1996), Chinese Art Gallery, Beijing et Sichuan Art Gallery (1997), San Francisco University (1999), Institut Français de Taipei (2001), Chengdu Art Academy (2002), Mongolian and Tibetan Foundation in Taipei (2008), Sunbow Gallery, Shanghai (2008), Xuhui Art Museum, Shanghai (2014) and Xinhua Center, Shanghai (2017).
Thông tin về lí lịch khoa học của GS. Benoît Vermander
============================================
Trong Hội thảo khoa học quốc tế: "Giao lưu Văn hoá Việt – Pháp: Thành tựu và triển vọng" (Echanges culturels franco-vietnamiens : réalisations et perspectives) diễn ra vào ngày 16 - 17/4/2018 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Giáo sư Benoît VERMANDER sẽ thuyết trình báo cáo tham luận: " Etudier les rituels Sacralités confucéennes et républicaines" (Tìm hiểu về các nghi lễ Những biểu tượng thiêng liêng của Nho giáo và của nền Cộng hòa ).
Résumé : Les rituels ne contribuent pas seulement à révéler ou justifier des rapports de force ; ils en créent, autrement dit ils font au moins autant qu’ils disent ; ils sont éducateurs des consciences et pratiques ; ils sont opérateurs des distinctions entre le profane et le sacré.
En Chine ancienne, gouverner revient à sacrifier. La mise en place d’un système rituel de nature sacrificiel est marquée par le balancement entre les figures et fonction du roi (wang 王) et du prêtre-devin (wu 巫). Le sacrifice était image inversée de l’ordre social effectif, le roi offrant les viandes et n’en goûtant qu’une toute petite part. Les transformations affectant les régulations rituelles se sont accompagnées de la montée en puissance de la plus basse classe de la noblesse (shi 士). Si, peu avant l’apparition du premier Empire, la nostalgie des rituels anciens refait surface, elle est vite submergée par des exigences de normalisation, d’impartialité, de rationalisation qui modifient la matrice théologico-politique de la Chine ancienne.
L’excellence et le goût déployés dans la performance musicale sont indice du degré de stabilité et de pérennité qu’un Etat peut espérer atteindre. Vers le temps de la rédaction du Zhuangzi 莊子, le terme d’Harmonie s’étend à l’édifice cosmique. Chez Confucius, le rapport entre li 禮 (rituel) et ren 仁 (vertu d’humanité) est conçu sur le modèle de la performance musicale : la réussite d’un rituel comme la performance d’un acte d’humanité sont analogues à celles d’un musicien, dans laquelle on pourra percevoir confiance et sincérité (ou leur absence). De ce point de vue, le rituel ne saurait être compris sur la seule base de son rapport au politique. Telle que présentée par Confucius et certains textes postérieurs, la pratique rituelle à la fois ordonne et libère. A partir de ce moment, le rapport entre « rituel » et « politique » ne saurait se penser sans référence à un troisième terme : celui de « l’homme profond » (junzi 君子 ), qui pratique et régule l’un et l’autre depuis le lieu de son intériorité et de son jugement moral.
Un champ tout différent va nous orienter pareillement vers le croisement du substrat religieux des opérations rituelles, de leur fonctionnement politique et de leur dimension pédagogique. Le livre de Mona Ozouf, La fête révolutionnaire, paru en 1976 rappela à ses lecteurs que la fête révolutionnaire française opérait un transfert de sacralité.
Toutes les croyances, écrivait Durkheim, « supposent une classification des choses, réelles ou idéales, que se représentent les hommes, en deux classes, en deux genres opposés, désignés généralement par deux termes distincts que traduisent assez bien les mots de profane et de sacré ». A sa suite, Marcel Mauss s’intéresse au don des objets sacrés, symboles de collectivité, véhicules de mana. Le sacré est phénomène de circulation – et c’est en ce sens qu’il est le social.
Prêtant attention à cette circulation entre le religieux et le politique, Claude Nicolet écrit : « la France est un peuple-Christ, la révolution un fait symbolique universel où se joue le destin de l’humanité. (…) La République emprunte au sacré, voire au divin, ses mots, et peut-être plus que ses mots. » Ainsi, la ville de Versailles, étudiée par moi, représentait son vivre-ensemble au travers de deux célébrations concurrentes, celles de la Fête-Dieu et celle du général républicain Lazare Hoche, enfant de la ville. L’une et l’autre célébration se tenaient vers la fin juin.
Ainsi, la performance rituelle correspond à un travail de sens par lequel la communauté redéfinit ses frontières, son fondement et sa destinée.
Tóm tắt:
Nghi lễ không chỉ góp phần vào việc làm sáng tỏ hay minh chứng cho các mối quan hệ trong xã hội ; chúng tạo ra các mối quan hệ ; chúng đóng vai trò giáo dục cho ý thức và hành động ; qua nghi lễ ta thấy có sự phân biệt giữa cái phàm tục và cái thiêng liêng.
Ở thời Trung Hoa cổ, cai trị chính là hiến sinh. Nghi lễ hiến tế được thực hiện dựa trên quan niệm cân bằng giữa ngôi vua và vai trò của nhà vua (vương, wang 王) với vu thuật (wu 巫). Nghi lễ hiến tế là một hình ảnh đảo ngược của trật tự thật trong xã hội, nhà vua đóng vai trò là người phân phát thịt của con vật tế nhưng chỉ nhận một phần rất nhỏ từ khoản thịt ấy. Những biến đổi tác động đến sự điều hòa của các nghi lễ đến từ sự lớn mạnh của tầng lớp thấp nhất trong giới quan lại (sĩ, shi 士). Không lâu trước sự ra đời của Đế chế, nổi lên một phong trào phục hồi các nghi lễ xưa, nhưng nó đã nhanh chóng bị dập tắt bởi yêu cầu về sự chuẩn hóa, sự công minh và hợp lý. Những yêu cầu này đã điều chỉnh bức tranh thần học-chính trị của Trung Hoa cổ.
Khả năng hoàn thiện và sở thích về âm nhạc được xem như là dấu hiệu cho mức độ ổn định và trường tồn mà một quốc gia muốn đạt tới. Đến khoảng thời kỳ sách Trang Tử được biên soạn thì khái niệm về sự Hài hòa mới được mở rộng sang trật tự vũ trụ. Theo Khổng Tử, mối quan hệ giữa lễ (li 禮) và nhân (ren 仁) được xây dựng dựa trên sự hoàn thiện của nhạc : việc thực hiện một nghi lễ hay làm một điều thiện cũng giống như việc một nhạc công đang chơi nhạc, ở đó ta thấy có sự tự tin và lòng chân thật. Theo cách nhìn nhận như thế, nghi lễ không thể được kiến giải một cách đơn giản bằng cách chỉ dựa vào mối quan hệ của nó với chính trị. Như Khổng Tử đã nói và cũng như các sách đời sau cũng có nêu, việc thực hành nghi lễ vừa giúp con người giữ được sự nghiêm cẩn vừa mang đến cho họ sự tự do. Từ đó, mối quan hệ giữa “nghi lễ” và “chính trị” không thể được kiến giải rõ ràng nếu ta không kể đến một yếu tố thứ ba: đó là người quân tử (junzi 君子).
Trên một phương diện khác, tác phẩm của Mona Ozouf, Lễ hội dưới thời cách mạng, xuất bản năm 1976, nhắc chúng ta rằng các buổi lễ được tổ chức dưới thời cách mạng Pháp trên thực tế là một sự chuyển giao những điều thiêng liêng. Qua đó tác giả cho ta thấy nền tảng mang tính tôn giáo, chức năng chính trị cũng như khía cạnh mô phạm của các nghi lễ ấy.
Durkheim nói, tất cả các tín ngưỡng đều “giả định rằng có một sự phân loại nào đó của sự vật, thực tế hoặc lý tưởng, được con người chia làm hai lớp, hai loại tách biệt nhau và thường được định danh bằng những từ ngữ mang tính khu biệt rõ ràng, ví như hai từ phàm tục và thiêng liêng chẳng hạn.” Sau đó, Marcel Mauss quan tâm đến việc ban tặng các vật thiêng liêng, biểu tượng của tính cộng đồng, là phương tiện thể hiện đối với thần (mana). Thiêng liêng là hiện tượng tuần hoàn – và chính vì lẽ đó mà nó mang tính xã hội.
Chính vì ý thức về sự tuần hoàn giữa tôn giáo và chính trị mà Claude Nicolet cho rằng : “Pháp là một dân tộc-Kitô, cuộc cách mạng Pháp mang một ý nghĩa biểu tượng toàn cầu, ảnh hưởng đến vận mệnh của cả nhân loại. (…) Nền cộng hòa vay mượn ở yếu tố thiêng liêng, kể cả ở yếu tố thần linh, những ngôn từ của họ, và có thể còn nhiều hơn cả ngôn từ nữa.” Như vậy, trường hợp của thành phố Versailles, mà tôi đã nghiên cứu, cho ta thấy sự “sống chung” của nó thông qua hai nghi lễ mang tính tương tranh: đó là lễ kính Mình Máu Thánh Chúa và lễ tưởng niệm tướng Lazare Hoche, một người con của thành phố. Cả hai đều được tổ chức vào cuối tháng sáu hàng năm.
Tính hoàn chỉnh của nghi lễ được thể hiện thông qua khả năng thực hiện mong muốn của cộng đồng nhằm tái xác định lại các giới hạn, nền tảng và vận mệnh của họ.