Giáo sư Michel ESPAGNE
Directeur de l’UMR 8547
responsable de l’équipe « Transferts culturels »
Membre, directeur de recherche CNRS
Contact : michel.espagne@ens.fr
Curriculum vitae
1971 admission à l’Ecole normale supérieure de la rue d’Ulm
1972-1974 Etudes de germanistique, philologie et philosophie aux Universités de Tübingen et de Cologne
1975 agrégation d’allemand
1976-1978 séjour d’étude à l’Université de Sarrebruck
1977 thèse de IIIe cycle sur Robert Musil et Hermann Broch (Paris IV)
1978 entrée au CNRS (ITEM)
1985 thèse de doctorat d’Etat sur le problème du panthéisme dans les manuscrits de H. Heine (Paris IV)
1987 habilitation à diriger des recherches à l’Université d’Aix-Marseille.
1985-1995 codirection d’un Groupement de recherche sur les transferts culturels franco-allemands
Mars1988 promotion au grade de directeur de recherche (DR1 depuis 2000)
1995-1998 codirecteur de l’Unité de recherche Transferts. Histoire interculturelle du monde germanique
1998-2006 directeur de l’Unité mixte de recherche (CNRS/ENS) Pays germaniques : histoire, culture, philosophie — 2006-2009 directeur adjoint et depuis 2010 de nouveau directeur de cette UMR
- Responsable français d’un programme DFG/ANR « La dimension transnationale dans l’histoire franco-allemande des sciences humaines »
- 1991-2000 puis à partir de 2004 : membre du Comité national de la recherche scientifique
- 1995-2000 Président de la section 35 Littérature et philosophie du CNRS et membre du Conseil de département des Sciences de l’homme et de la société au CNRS)
- Depuis 2011 : responsable du labex transferS qui regroupe 13 équipes de l’ENS et du Collège de France. voir http://transfers.ens.fr
- 2011 : Lauréat du prix Humboldt-Gay Lussac
Activités éditoriales
- depuis 1993 : codirecteur puis directeur de la Revue germanique internationale
- Expert à la Deutsche Forschungsgemeinschaft, au Fonds national suisse, au Centre national des lettres, à la Mission scientifique et technique.
- Codirecteur ou directeur des séries de publications suivantes :
- Membre du conseil éditorial des revues suivantes :
Champs de recherche
Histoire littéraire et culturelle allemande (1750-1914) - Théorie et histoire des transferts culturels-Heinrich Heine et son contexte. - Genèse des sciences humaines (notamment la philologie).
Thông tin về Lí lịch khoa học của GS. Michel ESPAGNE
http://www.ens.fr/actualites/michel-espagne
http://www.umr8547.ens.fr/spip.php?rubrique35
================
Giáo sư Michel ESPAGNE đã có nhiều cống hiến trong việc thiết lập và chủ trì phát triển mối quan hệ Việt - Pháp trong nhiều năm qua, trong đó thực hiện các nội dung hợp tác:
1. Trao đổi học giả giữa École Normale Supérieure – ENS (Paris), các trường Đại học danh tiếng của Pháp với Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và giữa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với École Normale Supérieure – ENS (Paris). Tính đến năm 2017, đã có 7 Giáo sư Pháp sang làm việc va thuyết trình khoa học tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện Triết học (Viện Hàn lâm KHXHVN) và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN; có giảng viên của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã sang làm việc tại École Normale Supérieure (mỗi người làm việc trong 1 tháng) với sự tài trợ của Quỹ Labex TransferS do GS Michel ESPAGNE làm Giám đốc.
2. Tài trợ dịch thuật và xuất bản sách tại Việt Nam và tại Pháp: 3 cuốn sách đã, đang được dịch sang tiếng Việt và được xuất bản bởi NXB Đại học Sư phạm (2016 - 2018) và 1 cuốn sách được xuất bản bằng tiếng Pháp tại Paris vào năm 2018.
http://transfers.ens.fr/l-itineraire-de-tran-duc-thao-phenomenologie-et-transfert-culturel-660
http://transfers.ens.fr/le-vietnamune-histoire-de-transferts-culturels
http://transfers.ens.fr/Breve-histoire-de-l-anthropologie
3. Hợp tác trong giới thiệu học bổng, hướng dẫn nghiên cứu sinh đăng ký dự tuyển tại Pháp.
4. Hợp tác tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế...
Chi tiết kết quả hợp tác xem theo link dưới đây:
http://transfers.ens.fr/spip.php?page=recherche&recherche=vietnam
======================================================
Trong Hội thảo khoa học quốc tế: "Giao lưu Văn hoá Việt – Pháp: Thành tựu và triển vọng" (Echanges culturels franco-vietnamiens : réalisations et perspectives) diễn ra vào ngày 16 - 17/4/2018 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, GS. Michel ESPAGNE sẽ phát biểu trong Phiên Khai mạc Hội thảo và thuyết trình báo cáo tham luận: "Ecrire une histoire vietnamienne de la France ?" (Có thể viết một lịch sử Việt Nam của nước Pháp ?).
Résumé: L’histoire des pays vise généralement à illustrer la construction d’une identité culturelle, de sa cohérence et de son originalité. Quand on écrit l’histoire récente de France on est certes nécessairement conduit à parler des guerres franco-allemandes mais plutôt pour mettre en évidence des dynamiques de résistance. Pourtant on ne peut concevoir la notion de laïcité sans une référence créative au kantisme, l’histoire de la philosophie française est assez largement une histoire de la réécriture de la philosophie allemande, la musique française de Saint-Saëns à Fauré a beaucoup emprunté à la musique classique allemande. Ces emprunts de proximité qui permettent d’élaborer progressivement une histoire allemande de la France ont retrouvé une actualité particulière depuis les tentatives de construire une histoire européenne commune.
Pourrait-on imaginer, malgré la distance et les contextes culturels à l’origine très différents, entre le Vietnam et la France, un type d’histoire similaire à celui qui s’est élaboré depuis des décennies avec l’Allemagne. Existerait-il quelque chose comme une histoire vietnamienne de la France ? Ou même de l’Europe ?
Le Vietnam a subi l’histoire de France sous forme d’une colonisation qui s’amorce au milieu du XIXe siècle et s’achève par une guerre de libération au milieu du XXe siècle. En même temps les deux histoires sont intimement liées, de la participation de Hô Chi Minh au congrès de Tour en 1921 jusqu’à la médaille Fields de NGÔ Bao Chau, élève vietnamien de l’ENS, en passant par la contribution de TRAN Duc Thao à la philosophie européenne ou la contribution de l’EFEO à une science orientaliste française. Plus largement, l’Allemagne avec près de 130 000 vietnamiens, a été aussi marquée par cette présence qu’on retrouve dans la littérature contemporaine (PHAM Thi Hoai), le paysage religieux, voire politique, avec même des épisodes tragiques comme les exactions qui ont suivi la réunification (Hoyerswerda).
La contribution tentera d’imaginer ce que pourrait être une histoire vietnamienne de l’Europe, soulignant le rôle des communautés de la diaspora (des réfugiés de Noyant, Sainte-Livrade ou Bias jusqu’aux travailleurs vietnamiens de RDA) et les apports de membres de ces diasporas à la construction d’une culture française ou européenne. Une histoire française du Vietnam impliquerait la prise en compte de moments de l’histoire politique ou intellectuelle française, plus largement européenne qui ont aidé à l’élaboration d’une spécificité vietnamienne. Dire par exemple quelle fut la présence de Rousseau ou de La Fontaine au Vietnam, c’est en même temps écrire une histoire vietnamienne de la France en mettant en évidence les virtualités de moments de la littérature française ou de la philosophie des Lumières. Une histoire vietnamienne de la France ou de l’Europe, loin d’être une considération périphérique sur un territoire lointain, pourrait être un schéma interprétatif nouveau de l’histoire de France et du Vietnam simultanément. Contrairement aux continuités d’une histoire purement nationale de la France ou même de l’Europe, une histoire vietnamienne soulignerait fortement certains segments historiques de l’histoire européenne, en particulier bien sûr ceux où ont été impliqués des phénomènes ou des figures importantes pour le Vietnam lui-même, mais elle pourrait également mettre en perspective les éléments constitutifs de l’histoire européenne, faire des transferts dans la longue durée le point de départ d’une histoire partagée dont la période coloniale et ses conséquences ne seraient qu’un moment.
Tóm tắt: Lịch sử của một quốc gia thường là nhằm để minh giải cho quá trình xây dựng bản sắc văn hóa, sự hài hòa cũng như là tính độc đáo của quốc gia ấy. Khi viết lịch sử của nước Pháp, ta bắt buộc phải nói đến lịch sử của các quốc gia lân cận. Sự vay mượn từ những nước láng giềng, mà nhờ vào đó ta đang dần viết nên lịch sử Đức của nước Pháp, đang trở nên là vấn đề thời sự cùng với mong muốn xây dựng một lịch sử Châu Âu chung.
Chúng ta có nên nghĩ đến một trường hợp tương tự như vậy giữa Việt Nam và Pháp chăng, dù những cách biệt về địa lý và bối cảnh văn hóa. Liệu có tồn tại một dạng thức nào đó kiểu như lịch sử Việt Nam về nước Pháp ? Hay xa hơn nữa là lịch sử Việt Nam về Châu Âu ?
Việt Nam đã từng trải qua giai đoạn của chế độ thực dân Pháp, bắt đầu từ giữa thế kỉ XIX và kết thúc bằng cuộc chiến tranh giải phóng vào giữa thế kỉ XX. Song song đó, lịch sử của hai nước đã có những mối gắn kết chặt chẽ, từ việc Hồ Chí Minh tham dự Đại hội Tours năm 1921 đến chiếc huy chương Fields của Ngô Bảo Châu, là một sinh viên Việt Nam đã từng theo học ở trường Sư Phạm Cao cấp Paris, hay những cống hiến của Trần Đức Thảo vào trong nền triết học Châu Âu và những đóng góp của Viện Viễn đông Bác cổ cho nền khoa học về Đông phương của Pháp. Xa hơn nữa, với cộng đồng 130 000 người định cư, người Việt cũng ghi dấu ấn của mình trên nước Đức, qua nền văn học đương đại (với Phạm Thị Hoài), qua đời sống tín ngưỡng hay kể cả chính trị, với những khủng hoảng thời kỳ hậu thống nhất nước Đức.
Tham luận này nhằm phác họa nên cái mà ta có thể gọi là một nền lịch sử Việt Nam của nước Pháp, thông qua việc nhấn mạnh đến vai trò của những cộng đồng người Việt di dân và những đóng góp của họ vào trong việc xây dựng nền văn hóa Pháp, hay rộng hơn nữa là nền văn hóa Châu Âu. Bàn về lịch sử Việt Nam của nước Pháp hàm ý rằng ta cần xem xét kỹ càng những thời khắc lịch sử chính trị và trí tuệ của Pháp, những yếu tố dẫn đến sự hình thành nên tính độc đáo của Việt Nam. Chẳng hạn, khi nói đến sự hiện diện của Rousseau hay của La Fontaine ở Việt Nam, đó cũng là lúc ta viết nên lịch sử văn hóa Việt Nam của nước Pháp vì rằng ta đã nhắc đến những giai đoạn của nền văn học Pháp và của nền triết học Ánh Sáng. Viết lịch sử Việt Nam của nước Pháp, hay của Châu Âu, không phải là phóng chiếu một nhãn quan mơ hồ về một vùng đất xa xôi nào đó, mà là một sự kiến giải mới mẻ và đồng thời về hai nền lịch sử Pháp và Việt Nam. Không giống như việc viết tiếp lịch sử thuần túy về nước Pháp, lịch sử Việt Nam của nước Pháp nhấn mạnh đến một số giai đoạn lịch sử có sự xuất hiện của những hiện tượng hay những gương mặt quan yếu đối với Việt Nam, nhưng đồng thời cũng có ảnh hưởng đến việc hình thành nên nền lịch sử Châu Âu. Khi xem xét lịch sử thông qua các cuộc chuyển giao đã được thực hiện trong thời gian dài, thì sự khởi đầu của một lịch sử chung, trong đó có thời kỳ thực dân và những hệ lụy của nó, chỉ là một khoảnh khắc mà thôi.
Các thông tin khác
Trang web của École Normale Supérieure – ENS (Paris): http://www.ens.fr/?lang=en
Trang web của Labex TransferS: http://transfers.ens.fr